Trang Chủ Chủ quyền lãnh thổ Tư liệu

Vua Minh Mạng với chủ quyền biển đảo Việt Nam

Trong 13 vị vua triều Nguyễn nối tiếp nhau từ năm 1802 đến 1945, Minh Mạng là vị vua thứ hai, trị vì từ năm 1820 đến 1841. Là một nhà cải cách hành chính nổi tiếng, người có công lớn trong việc thống nhất đất nước, phân định ranh giới hành chính các địa phương một cách khoa học, hợp lý ổn định gần như từ đó đến nay.

Thủy quân Việt Nam thế kỷ XVII, XVIII và đầu thế kỷ XIX qua các nguồn sử liệu phương Tây (1)-Kỳ 1

Trong phần lớn những ghi chép của người châu Âu về Việt Nam, các tác giả đặc biệt chú ý đến vấn đề tiềm lực quân sự và khả năng quốc phòng của các chính thể quân chủ.

Đội Hoàng Sa: Cách thức thực thi chủ quyền độc đáo của Việt Nam trên các vùng quần đảo giữa biển Đông trong các thế kỷ XVII, XVIII và đầu thế kỷ XIX- Phần 3

Pierre Poivre, một thương nhân người Pháp trong chuyến đi đến Đàng Trong năm 1749-1750 cũng cho biết là ông đã từng nghe chuyện nhà vua (Chúa Nguyễn) hàng năm đưa vài chiếc thuyền ra Hoàng Sa để tìm kiếm các sản vật thiên nhiên cho bộ sưu tập của mình.

Đội Hoàng Sa: Cách thức thực thi chủ quyền độc đáo của Việt Nam trên các vùng quần đảo giữa biển Đông trong các thế kỷ XVII, XVIII và đầu thế kỷ XIX- Phần 2

Đội Hoàng Sa qua ghi chép của Lê Quý Đôn và tất cả các nguồn tư liệu chính thức và xác thực là được thành lập trên cơ sở tuyển chọn 70 dân đinh xã An Vĩnh, huyện Bình Sơn, phủ Quảng Ngãi.

Đội Hoàng Sa: Cách thức thực thi chủ quyền độc đáo của Việt Nam trên các vùng quần đảo giữa biển Đông trong các thế kỷ XVII, XVIII và đầu thế kỷ XIX- Phần 1

Các nhà nước phong kiến Việt Nam xưa do ý thức được sâu sắc vị trí đặc biệt quan trọng của biển, đảo trong quá trình xây dựng và bảo vệ đất nước nên từ rất sớm đã có chiến lược biển đảo và đề ra các chủ trương khai chiếm các quần đảo giữa biển Đông.

Tờ lệnh góp phần khẳng định: từ xa xưa Việt Nam đã thực hiện chủ quyền trên hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa*.

Tờ lệnh Ngày 15 tháng 4 năm Minh Mệnh thứ 15 (1834) của quan Bố chánh, Án sát tỉnh Quảng Ngãi gồm có bốn trang, mỗi trang dài 36cm, rộng 24cm.

Luật biển Việt Nam năm 2012 thể hiện quốc sách hòa bình của Việt Nam

Ngày 21/6/2012 Quốc hội Việt Nam thông qua Luật Biển Việt Nam bằng đa số tuyệt đối 99,8% số đại biểu ủng hộ. Ngày 1/1/2013 Bộ Luật quan trọng đó bắt đầu có hiệu lực. Nhân dịp này Biendongnet xin giới thiệu với bạn đọc bài viết của tác giả An Bình “Luật Biển Việt Nam năm 2012 thể hiện quốc sách hoà bình của Việt Nam”.

Châu bản triều Nguyễn ngày 13 tháng 7 năm Minh Mệnh thứ 18 (1837)

Bộ Công tâu trình xin tha tội cho viên Giám thành Trương Viết Soái, người được nhiều lần phái đi hiệu lực ở Hoàng Sa thực hiện công vụ. Viên này nguyên mắc tội bị xử phạt Trảm giam hậu (Tội chém đầu nhưng đợi đến mùa thu mới xét xử). Nhà vua đồng ý phê vào chỗ tên Trương Viết Soái: cho về làm lính để đợi sai phái tiếp.

Châu bản triều Nguyễn ngày 11/7 năm Minh Mệnh thứ 18 (1837)

Bộ Hộ tâu xin cho bộ 5 ngày để kê cứu thẩm tra việc quan tỉnh Quảng Ngãi trình bày thuê dân phu đến xứ Hoàng Sa thực hiện công vụ, xin cho được quyết toán.

Châu bản triều Nguyễn ngày 13/7 năm Minh Mệnh thứ 16 (1835)

Nội các vâng mệnh truyền dụ: Những người đi thực hiện công vụ ở Hoàng Sa được Nhà vua ban thưởng.