Trang Chủ Tin tức - sự kiện Việt Nam

Phát triển nông nghiệp công nghệ cao vùng miền núi phía bắc (bài 2)

Bài 2: Giải pháp đẩy mạnh ứng dụng công nghệ cao vào nông nghiệp Ứng dụng công nghệ cao trong lĩnh vực nông nghiệp đang trở thành xu thế chung, đòi hỏi sự đầu tư lớn về cơ sở vật chất, kỹ thuật và chất lượng nhân lực. Hoàn thiện chính sách đầu tư để phát triển phù hợp với từng điều kiện cụ thể đang là bài toán đặt ra đối với Nhà nước và mỗi địa phương của khu vực miền núi phía bắc...

Phát triển nông nghiệp công nghệ cao vùng miền núi phía bắc

Các tỉnh miền núi phía bắc có địa hình, khí hậu phức tạp, tập quán canh tác nhỏ lẻ, hạ tầng giao thông khó khăn… nhưng giàu tiềm năng về đất đai, đồi rừng, lợi thế cho phát triển nhiều loại nông, lâm, đặc sản. Ngành nông nghiệp khu vực này đang đứng trước đòi hỏi sự đầu tư mang tính đột phá, ứng dụng công nghệ cao tạo ra nhiều nông sản với năng suất, chất lượng cao để thúc đẩy kinh tế, xã hội phát triển…

Khuyến cáo phòng chống dịch bệnh nCoV tại nơi làm việc

Bộ Y tế vừa ban hành văn bản về khuyến cáo phòng chống bệnh nCoV tại nơi làm việc.

WHO đánh giá rất cao ngành y tế Việt Nam

Việc nuôi cấy thành công này sẽ tạo điều kiện cho công tác xét nghiệm những trường hợp nhiễm và nghi nhiễm nCoV thông qua các mẫu thử. Qua đó, mỗi ngày Việt Nam sẽ có khả năng xét nghiệm hàng nghìn mẫu bệnh phẩm trong trường hợp cần thiết.

Chính sách mới có hiệu lực từ tháng 2/2020

Điều kiện sản xuất, buôn bán giống cây trồng; cơ sở giáo dục đại học định hướng nghiên cứu phải đạt 6 tiêu chí; sửa quy định bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất;... là những chính sách mới có hiệu lực từ tháng 2/2020.

Hát then vươn ra thế giới

Việc UNESCO ghi danh di sản Thực hành then của đồng bào các dân tộc Tày, Nùng, Thái ở Việt Nam tại Danh sách Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại đã khẳng định bản sắc văn hóa phong phú của dân tộc Việt Nam, sự gắn kết cộng đồng, đề cao tôn trọng đa dạng văn hóa.

Những mùa xuân có Đảng qua tranh của các danh họa nhiều thế hệ

Ngay trước thềm kỷ niệm 90 năm Ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (3-2-1930 – 3-2-2020), một triển lãm với nhiều tác phẩm của các danh họa Việt Nam qua nhiều thế hệ ca ngợi Đảng, ca ngợi mùa xuân, ca ngợi đất nước đã được mở cửa. Lần đầu tiên, người xem được thưởng thức các bức họa của những tác giả lừng danh như Trần Văn Cẩn, Bùi Xuân Phái, Nguyễn Nùng, Lương Xuân Nhị, Nguyễn Kao Thương, Nguyễn Nghĩa Duyện, Ngô Tôn Đệ… tại cùng một triển lãm.

Thủ tướng chỉ thị giải pháp thúc đẩy tăng năng suất lao động quốc gia

Thủ tướng Chính phủ vừa ban hành Chỉ thị 07/CT-TTg về giải pháp thúc đẩy tăng năng suất lao động quốc gia.

Thêm 11 di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã ban hành các Quyết định về việc công bố thêm 11 di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Phát triển kinh tế - một thước đo sự thành công của Đảng

Dấu ấn lịch sử sâu đậm và quan trọng nhất mang tầm vóc và ý nghĩa lịch sử trong sự lãnh đạo kinh tế của Đảng Cộng sản Việt Nam là khởi xướng, sáng tạo và lãnh đạo công cuộc Đổi mới, mà trước hết là “đổi mới về tư duy kinh tế”, chuyển từ nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, chủ động và tích cực hội nhập quốc tế.