Trang Chủ Tin tức - sự kiện Việt Nam

Thu hẹp chênh lệch về trình độ phát triển giữa các dân tộc

Vùng dân tộc và miền núi chiếm gần 3/4 diện tích tự nhiên của Việt Nam, là địa bàn sinh sống của 54 dân tộc, trong đó có 53 dân tộc thiểu số với gần 12,3 triệu người, chiếm 14,27% dân số cả nước. Một hệ thống chính sách ngày càng toàn diện và đồng bộ với nguồn lực đầu tư ngày một nhiều hơn, góp phần quan trọng giảm tỷ lệ hộ nghèo, thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội nơi đây.

Đón nhận bằng di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại và khai mạc Lễ hội Đền Hùng

Tối 13/4, tại Trung tâm lễ hội- Khu di tích lịch sử Đền Hùng, UBND tỉnh Phú Thọ long trọng tổ chức lễ tôn vinh, đón nhận bằng công nhận “Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương” là di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại và khai mạc Lễ hội Đền Hùng năm Quý Tỵ 2013.

Nhận diện 4 thị trường xuất khẩu lớn nhất của hàng Việt

Xuất khẩu là lĩnh vực đạt kết quả nổi bật nhất trong quý I của Việt Nam. Đóng góp vào kết quả này có nhiều yếu tố, trong đó có yếu tố thị trường, đặc biệt là vai trò của 4 thị trường lớn với tổng kim ngạch đạt 18,3 tỷ USD, chiếm 61,6% tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nước, gồm EU, Hoa Kỳ, ASEAN, Trung Quốc.

Đầu tư cho đồng bào dân tộc là vì cả nước

Dân tộc và miền núi có vai trò quan trọng đối với sự phát triển chung của cả nước. Từng bước thu hẹp khoảng cách về trình độ phát triển giữa các vùng miền, các dân tộc trong cộng đồng các dân tộc Việt Nam là chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước.

Cần có chính sách đặc thù để Tây Nguyên phát triển nhanh, bền vững

Gồm 5 tỉnh Đăk Lắc, Đăk Nông, Gia Lai, Kon Tum, Lâm Đồng, Tây Nguyên là vùng đất giàu tiềm năng, lợi thế phát triển. Được Đảng, Nhà nước quan tâm, kinh tế - xã hội Tây Nguyên đã đạt được những thành tựu quan trọng. Tuy nhiên, đây vẫn là vùng còn khó khăn, cần có cơ chế, chính sách đặc thù để Tây Nguyên phát triển nhanh, bền vững.

Hoàng Sa qua tư liệu của Việt Nam Cộng hòa

Lần đầu tiên, một đề tài nghiên cứu khoa học xã hội - nhân văn trong cả nước đặt vấn đề nghiên cứu về Hoàng Sa từ các nguồn tài liệu lưu trữ của chính quyền cũ. Đề tài được thực hiện nhằm giúp các cơ quan trong việc đấu tranh khẳng định chủ quyền của Việt Nam đối với quần đảo Hoàng Sa.

Tây Bắc ra sức phát triển nhanh và bền vững

Vùng Tây Bắc là địa bàn chiến lược, có nhiều tiềm năng về đất đai, rừng, tài nguyên khoáng sản. Đây cũng là vùng có lợi thế về phát triển các loại đặc sản nông, lâm nghiệp, du lịch, công nghiệp chế biến. Những năm gần đây, Tây Bắc đang ra sức đẩy mạnh thu hút nguồn lực đầu tư để thúc đẩy kinh tế của vùng phát triển bền vững.

Tổ chức Tết cổ truyền một số nước châu Á ở Hà Nội

Tối 8/4, tại Hà Nội, Liên hiệp các tổ chức hữu nghị thành phố Hà Nội phối hợp với Giáo hội Phật giáo Việt Nam thành phố Hà Nội và Đại sứ quán các nước Lào, Thái Lan, Campuchia, Myanmar, Ấn Độ, Sri Lanka tổ chức chương trình giao lưu hữu nghị “Chúc mừng Tết cổ truyền một số nước châu Á”.

Quan hệ thương mại Việt Nam – Na Uy tăng trưởng mạnh

Trong bối cảnh nền kinh tế thế giới đang đối mặt với nhiều khó khăn do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu, trao đổi thương mại giữa Việt Nam – Na Uy vẫn tiếp tục tăng trưởng mạnh trong thời gian gần đây.

5 năm Việt Nam gia nhập WTO - cơ hội và thách thức

Ngày 11.1.2007, Việt Nam chính thức trở thành thành viên thứ 150 của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO). Quá trình 5 năm hội nhập kinh tế quốc tế đã đem lại những kết quả tích cực, thế và lực của Việt Nam trên trường thế giới ngày càng được nâng cao, tiếp cận thị trường xuất nhập khẩu dễ dàng hơn, dòng vốn FDI tăng nhanh, môi trường kinh doanh được cải thiện và minh bạch hơn.